top of page
Search
  • Writer's pictureSEO ABC

Có Mấy Kiểu Nhảy Cao? Kỷ Lục Nhảy Cao Thế Giới?

Nhảy cao là gì? Có mấy kiểu nhảy cao? Kỹ thuật nhảy cao đúng nhất? Bài viết tổng hợp này sẽ cho bạn một cái nhìn toàn diện và hữu ích về bộ môn nhảy cao.

Để có sức vóc vững vàng, thể chất dẻo dai bạn cần tập thể thao đúng cách và điều độ. Một trong những bộ môn mà bạn có thể luyện tập là hạng mục nhảy cao trong điền kinh. Nếu bạn vốn dĩ là người yêu thích thể thao, môn nhảy cao cũng là lựa chọn đáng để bạn cân nhắc và gắn bó lâu dài trong câu chuyện sức khỏe và rèn luyện thể chất. Tham khảo thông tin dưới đây để có cách luyện tập phù hợp nhất.


Bạn đã biết có mấy kiểu nhảy cao? Cùng ABCSport tham khảo ngay!

Xem thêm:

1. Nhảy cao là gì?

1.1 Định nghĩa bộ môn nhảy cao

Bộ môn nhảy cao còn có tên gọi khác là nhảy xà, áp dụng phổ biến trong nhà trường từ bậc trung học cơ sở và trở thành bộ môn thể chất bắt buộc học sinh nào cũng phải vượt qua để đủ điều kiện lên lớp. High Jump là tên tiếng Anh của bộ môn này. Nó được liệt vào nội dung thi đấu chính thức của điền kinh, thường không thể thiếu trong các kỳ thế vận hội Olympic danh giá được tổ chức định kỳ trên thế giới.

Trước bắt đầu tập luyện bộ môn này, người chơi cần tìm hiểu kỹ Có mấy kiểu nhảy cao để lựa chọn cách nhảy cao phù hợp. Không chỉ đòi hỏi sức bền của vận động viên/ người tập, nhảy cao còn đọ tài năng về sức bật cao hay thấp ở vận động viên/người chơi. Nhảy cao yêu cầu cơ bản người chơi phải nhảy vượt qua thanh xà ngang đã được cố định ở hai đầu với độ cao quy định và tiếp đất bằng đệm cao su. Khi nhảy bật qua, người chơi không được phép chạm xà hay làm rơi xà và không có bất kỳ dụng cụ hỗ trợ nào khác ngoài việc tự thân vận động.

1.2 Kỷ lục nhảy cao thế giới

Kỷ lục nhảy cao thế giới - nam: Javier Sotomayor trở thành tượng đài vẻ vang cho các vận động viên điền kinh nhảy cao chuyên nghiệp của thế giới. Khi còn là một thiếu niên, ông đã nhảy cao vượt qua độ cao 2 mét. Đến năm 16 tuổi, Sotomayor chính thức lập kỉ lục mới với mức xà cao 2,33 mét. Và năm 1984, ông chính thức tự phá vỡ kỷ lục của mình, đạt kỷ lục nhảy cao thế giới 2,36 mét. 1989, Sotomayor lại vượt qua chính mình để đạt đến độ cao 2,43 mét. Rồi đến 1993, kỷ lục nhảy cao thế giới được nâng lên 2,45 mét cũng bởi sức bật phi thường của Sotomayor. Tính đến nay, chưa có vận động viên nào có thể hạ bệ được mức kỷ lục n


Hầu hết có mấy kiểu nhảy cao Sotomayor đều có thể chinh phục một cách hoàn hảo

Kỷ lục nhảy cao thế giới - nữ: Ở hạng mục thi đấu nữ, Stefka Kostadinova đạt mức kỷ lục đáng kinh ngạc về kỷ lục nhảy cao nữ thế giới xác lập vào năm 1987. Vận động viên Stefka Kostadinova thuộc đất nước Bulgaria xinh đẹp. Sau đó 1 năm, lần nhảy cao tốt nhất của bà đạt 2,08 mét. Và đến 30 năm sau, kỷ lục nhảy cao thế giới được nâng lên 0,01 m cũng từ chính bà Kostadinova. Hiện giờ, bà đang ở vị trí Chủ tịch Ủy ban Olympic tại Bulgaria.

2. Có mấy kiểu nhảy cao?

Trong nhảy cao, tùy vào năng khiếu, sở trường, thể chất của mỗi vận động viên/thí sinh/ người chơi mà bạn có thể lựa chọn kiểu nhảy cao phù hợp với bản thân và dành thời gian luyện tập theo kiểu nhảy đó để thuần thục và cải thiện mức nhảy xà cao nhất mà mình có thể đạt được. Các kiểu nhảy cao phổ biến bao gồm: nhảy cao kiểu nằm nghiêng, nhảy cao kiểu úp bụng, nhảy cao lưng qua xà, nhảy cao kiểu bước qua.

Có 4 kiểu nhảy cao cơ bản:

2.1. Nhảy cao kiểu lưng qua xà

Là kiểu nhảy cao dồn hết trọng tâm cho một lần duy nhất, bật cả 2 chân lên không trung giống như một quãng bay ngắn qua xà. Kiểu nhảy cao lưng qua xà tiếp đất lật ngược thường là được các vận động viên lựa chọn là nam vì độ khó cũng như sức bật người phải lớn để phần tiếp đất nhẹ nhàng.


Nhảy cao kiểu lưng qua xà là bài tập cơ bản để giải đáp thắc mắc có mấy kiểu nhảy cao

2.2. Nhảy cao kiểu úp bụng

Ngược lại với kiểu nhảy cao lưng qua xà thì kiểu nhảy cao úp bụng là thao tác bay qua xà nhưng có thể quan sát và điều khiển được tốc lực, quãng bật và nơi tiếp đất được an toàn nếu như luyện tập thuần thục như các vận động viên chuyên nghiệp.

2.3. Nhảy cao kiểu bước qua

Đây là kiểu nhảy cao phổ biến nhất, được áp dụng trong nhà trường vì không đòi hỏi chuyên môn nhiều. Kiểu nhảy cao bước qua này không đòi hỏi nhiều kỹ thuật nhưng có phần hạn chế nếu như tăng cấp độ cao của xà ngang, thì lực chân yếu sẽ không thể vượt xa, bước cao hơn xà được.


Nhảy cao kiểu bước qua - Bài tập phổ biến nhất để giải đáp thắc mắc có mấy kiểu nhảy cao

2.4. Nhảy cao kiểu nằm nghiêng

Kiểu nhảy cao nằm nghiêng đòi hỏi bạn cần sự phối hợp từ 2 chân cực kỳ thuần thục và tinh nhạy. Khi chạy đà đạt đến tốc lực nhất định và gần xà, người nhảy phải trụ chân không thuận để làm trụ lò xo và nhún bật chân thuận để đẩy cả người lên cao sau đó đưa cả chân không thuận nảy lên và rướn người nằm nghiêng để vượt qua mốc xà mà không chạm vào xạ hay làm rớt xà. Sau đó, khi toàn thân rơi xuống bạn cần linh hoạt tiếp đất nhẹ nhàng.

2.5. So sánh các kiểu nhảy cao

Bên cạnh thắc mắc có mấy kiểu nhảy cao thì việc so sánh các kiểu nhảy cao cũng là vấn đề được nhiều người quan tâm. Nhìn chung, các kiểu nhảy cao đều có điểm khác biệt để phù hợp mỗi thể trạng, sở trường của từng vận động viên/người chơi. Sự khác nhau lớn nhất đó chính là tư thế rơi sau khi vượt qua xà ngang.So sánh nhảy cao kiểu nằm nghiêng và kiểu nhảy cao bước qua khác nhau như thế nào chúng ta sẽ hiểu rõ. đã trở thành vấn đề thú vị cho các newbie mới tìm hiểu và yêu thích bộ môn nhảy cao này.

Điểm khác nhau giữa 2 kiểu nhảy cao này là tư thế vượt xà. Kiểu bước qua thì toàn thân trên của vận động viên vẫn thẳng đứng vẫn giữ được trọng tâm và dễ kiểm soát khi đến phần tiếp đất còn kiểu nằm nghiêng bắt buộc bạn nâng phần thân trên và khéo léo chuyển từ vuông góc với xà ngang sang song song với xà và kiểm soát vững vàng phần tiếp đất vì lúc đó toàn thân đang chúi xuống theo lực hút.




Xem thêm bài viết tại:





























0 views0 comments
bottom of page